“Cô bé” quá rộng khiến nhiều phụ nữ thiếu tự tin trong quan hệ vợ chồng. Để tìm lại cảm hứng thời trẻ không ít chị em đã tìm đến phẫu thuật vùng kín.
Mong tìm lại cảm hứng tuổi 20
Chị Nguyễn Thị Thúy H.(45 tuổi) tìm đến Khoa Khám và điều trị tự nguyện của bệnh viện Giao thông vận tải với tâm trạng rầu rĩ. Chị khổ sở kể tội “cô bé” của mình với bác sĩ: “Chồng tôi dạo này ít gần gũi vợ. Hỏi mãi anh ta mới nói là “cái ấy” của tôi nó rộng quá, không còn cảm hứng như trước kia nữa. Tôi lo lắm, cứ thế này thì chẳng mấy chốc mà mất chồng như chơi.”
Lặn lội lên Hà Nội với nhu cầu thu nhỏ “vùng nhạy cảm” chị Thanh Tâm (55 tuổi, giáo viên ở Nam Định) tâm sự. “Tuổi mình càng cao thì “chỗ ấy” càng giãn rộng, dài ra, thâm đen và rất xấu. Đến mình còn cảm thấy không hứng thú chuyện gần gũi chứ nói gì đến ông xã. Giờ mình muốn đi “tút tát” để tìm lại cảm xúc lúc thanh xuân.”
Theo thời gian sinh hoạt chăn gối, hầu hết “cô bé” của các chị em đều bị “xuống cấp”. Việc sinh đẻ thường khiến cho cơ vòng ống “vùng kín” bị đứt, rách, không co thắt một các bình thường được. Sai sót trong việc khâu vá tầng sinh môn cũng làm cho ống của “chỗ kín” nở rộng.
“Tòa thiên nhiên” xuống cấp còn dễ gây mắc bệnh phụ khoa như viêm nhiễm, sa tử cung. “Cô bé” quá rộng khiến “cậu bé” ra vào dễ dàng như chỗ không người, làm cả hai mất dần cảm giác thích thú khi quan hệ vợ chồng. Đây cũng là một trong những nguy cơ gây đổ vỡ hạnh phúc gia đình.
Không chỉ phụ nữ trung niên tìm đến phẫu thuật vùng kín mà có khá đông chị em còn rất trẻ. Đó là những phụ nữ bị dị tật bẩm sinh: không có “vùng kín”, “vùng kín” bị bít một phần, hoặc có “cô bé” nhưng không có tử cung... đều ảnh hưởng rất nhiều đến chuyện chăn gối, cũng như sinh sản.
Tiểu phẫu nhỏ - hiệu quả lớn
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Duy Thông (Khoa Khám và điều trị tự nguyện Bệnh viện Giao thông vận tải) cho biết: “Đây chỉ là một tiểu phẫu đơn giản nhưng đem lại nhiều tác động tích cực cho hạnh phúc gia đình. Hầu hết bệnh nhân sau phẫu thuật đều rất hài lòng.”
Sau khi gây tê, bác sĩ sẽ nối những cơ vòng “vùng kín”, làm chặt và nhỏ lại, cắt bỏ phần da thừa. Thủ thuật này khiến cho “cô bé” gọn gàng, nhỏ nhắn hơn. Đồng thời làm tăng sự đàn hồi cho các cơ “vùng kín”, giúp người phụ nữ dễ kiểm soát các cơn co thắt trong khi sinh hoạt vợ chồng.
Bác sĩ Duy Thông đưa lời khuyên: “Tại các cơ sở thẩm mỹ không có kinh nghiệm, dễ xảy ra tình trạng phẫu thuật chỉ khâu, cắt phần thừa bên ngoài, chứ không thu hẹp từ bên trong. Muốn đem lại thỏa mãn cho bệnh nhân cần phải cắt bỏ phần da thừa, chảy xệ, và khâu kĩ từ sâu bên trong.”
Thời gian cho một ca mổ thường kéo dài khoảng 40 phút đến 1 tiếng. Sau khi mổ bệnh nhân cần nằm lại theo dõi khoảng 2 tiếng. Việc khâu vết mổ sẽ không để lại sẹo và không cần cắt chỉ do dùng chỉ tự tiêu.
Khi mổ xong, bệnh nhân cần nghỉ ngơi một ngày, sau đó có thể làm việc bình thường, tránh lao động nặng. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao cần kiêng quan hệ trong vòng 3 đến 6 tuần đầu.
Giá thành của một ca thẩm mỹ “vùng nhạy cảm” từ 2 đến 5 triệu đồng tùy thuộc vào tay nghề bác sĩ và độ khó của ca phẫu thuật.
Bất cẩn có thể gây biến chứng
Tuy là một tiểu phẫu đơn giản nhưng nếu không được làm ở cơ sở uy tín sẽ khiến chị em chuốc rắc rối vào người. Chỉ cần bác sĩ bất cẩn khi loại bỏ da thừa lại cắt sâu quá, chạm xuống sẽ gây tổn thương hoặc thủng trực tràng.
Đặc biệt nếu không có sự trao đổi thật kĩ lưỡng giữa bác sĩ với bệnh nhân có thể dẫn đến cắt mất “điểm G” – nơi tạo ra cảm xúc cho nữ giới.
Trong quá trình phẫu thuật, dụng cụ không được vô trùng có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, chảy máu rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Ngoài ra, tại các cơ sở y tế thiếu kinh nghiệm có thể làm cho “hai cửa” của “cô bé” bị lệch nhau, hoặc để lại sẹo xấu.
Việc thực hiện phẫu thuật này khá đơn giản nhưng cần một ê kíp phối hợp, do đó nên thực hiện ở những cơ sở y tế đảm bảo, bác sĩ có kinh nghiệm như ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Saint Paul, bệnh viện Giao thông vận tải…
Với những trường hợp “chống chỉ định” tiến hành phẫu thuật bác sĩ Duy Thông cho biết: “Bệnh nhân không nên làm phẫu thuật “vùng kín” khi sắp đến kì “đèn đỏ”, nếu bị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cần phải được điều trị khỏi trước đã.”
Những người bị bệnh về máu toàn thân như phong, HIV, máu trắng, máu khó đông, các bệnh lây nhiễm đều không được phép làm các phẫu thuật thẩm mỹ nói chung và “vùng kín” nói riêng.
Chị Nguyễn Thị Thúy H.(45 tuổi) tìm đến Khoa Khám và điều trị tự nguyện của bệnh viện Giao thông vận tải với tâm trạng rầu rĩ. Chị khổ sở kể tội “cô bé” của mình với bác sĩ: “Chồng tôi dạo này ít gần gũi vợ. Hỏi mãi anh ta mới nói là “cái ấy” của tôi nó rộng quá, không còn cảm hứng như trước kia nữa. Tôi lo lắm, cứ thế này thì chẳng mấy chốc mà mất chồng như chơi.”
Phẫu thuật thẩm mỹ vùng kín cứu cánh cho nhiều chị em phụ nữ trong sinh hoạt vợ chồng. (Ảnh: Thu Hòe) |
Lặn lội lên Hà Nội với nhu cầu thu nhỏ “vùng nhạy cảm” chị Thanh Tâm (55 tuổi, giáo viên ở Nam Định) tâm sự. “Tuổi mình càng cao thì “chỗ ấy” càng giãn rộng, dài ra, thâm đen và rất xấu. Đến mình còn cảm thấy không hứng thú chuyện gần gũi chứ nói gì đến ông xã. Giờ mình muốn đi “tút tát” để tìm lại cảm xúc lúc thanh xuân.”
Theo thời gian sinh hoạt chăn gối, hầu hết “cô bé” của các chị em đều bị “xuống cấp”. Việc sinh đẻ thường khiến cho cơ vòng ống “vùng kín” bị đứt, rách, không co thắt một các bình thường được. Sai sót trong việc khâu vá tầng sinh môn cũng làm cho ống của “chỗ kín” nở rộng.
“Tòa thiên nhiên” xuống cấp còn dễ gây mắc bệnh phụ khoa như viêm nhiễm, sa tử cung. “Cô bé” quá rộng khiến “cậu bé” ra vào dễ dàng như chỗ không người, làm cả hai mất dần cảm giác thích thú khi quan hệ vợ chồng. Đây cũng là một trong những nguy cơ gây đổ vỡ hạnh phúc gia đình.
Không chỉ phụ nữ trung niên tìm đến phẫu thuật vùng kín mà có khá đông chị em còn rất trẻ. Đó là những phụ nữ bị dị tật bẩm sinh: không có “vùng kín”, “vùng kín” bị bít một phần, hoặc có “cô bé” nhưng không có tử cung... đều ảnh hưởng rất nhiều đến chuyện chăn gối, cũng như sinh sản.
Tiểu phẫu nhỏ - hiệu quả lớn
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Duy Thông (Khoa Khám và điều trị tự nguyện Bệnh viện Giao thông vận tải) cho biết: “Đây chỉ là một tiểu phẫu đơn giản nhưng đem lại nhiều tác động tích cực cho hạnh phúc gia đình. Hầu hết bệnh nhân sau phẫu thuật đều rất hài lòng.”
Bệnh nhân đến chờ phẫu thuật tại Lazer phẫu thuật - chăm sóc da thẩm mỹ bệnh viện Da Liễu Trung ương (Ảnh: Thu Hòe) |
Sau khi gây tê, bác sĩ sẽ nối những cơ vòng “vùng kín”, làm chặt và nhỏ lại, cắt bỏ phần da thừa. Thủ thuật này khiến cho “cô bé” gọn gàng, nhỏ nhắn hơn. Đồng thời làm tăng sự đàn hồi cho các cơ “vùng kín”, giúp người phụ nữ dễ kiểm soát các cơn co thắt trong khi sinh hoạt vợ chồng.
Bác sĩ Duy Thông đưa lời khuyên: “Tại các cơ sở thẩm mỹ không có kinh nghiệm, dễ xảy ra tình trạng phẫu thuật chỉ khâu, cắt phần thừa bên ngoài, chứ không thu hẹp từ bên trong. Muốn đem lại thỏa mãn cho bệnh nhân cần phải cắt bỏ phần da thừa, chảy xệ, và khâu kĩ từ sâu bên trong.”
Thời gian cho một ca mổ thường kéo dài khoảng 40 phút đến 1 tiếng. Sau khi mổ bệnh nhân cần nằm lại theo dõi khoảng 2 tiếng. Việc khâu vết mổ sẽ không để lại sẹo và không cần cắt chỉ do dùng chỉ tự tiêu.
Khi mổ xong, bệnh nhân cần nghỉ ngơi một ngày, sau đó có thể làm việc bình thường, tránh lao động nặng. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao cần kiêng quan hệ trong vòng 3 đến 6 tuần đầu.
Giá thành của một ca thẩm mỹ “vùng nhạy cảm” từ 2 đến 5 triệu đồng tùy thuộc vào tay nghề bác sĩ và độ khó của ca phẫu thuật.
Bất cẩn có thể gây biến chứng
Tuy là một tiểu phẫu đơn giản nhưng nếu không được làm ở cơ sở uy tín sẽ khiến chị em chuốc rắc rối vào người. Chỉ cần bác sĩ bất cẩn khi loại bỏ da thừa lại cắt sâu quá, chạm xuống sẽ gây tổn thương hoặc thủng trực tràng.
Đặc biệt nếu không có sự trao đổi thật kĩ lưỡng giữa bác sĩ với bệnh nhân có thể dẫn đến cắt mất “điểm G” – nơi tạo ra cảm xúc cho nữ giới.
Trong quá trình phẫu thuật, dụng cụ không được vô trùng có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, chảy máu rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Ngoài ra, tại các cơ sở y tế thiếu kinh nghiệm có thể làm cho “hai cửa” của “cô bé” bị lệch nhau, hoặc để lại sẹo xấu.
Việc thực hiện phẫu thuật này khá đơn giản nhưng cần một ê kíp phối hợp, do đó nên thực hiện ở những cơ sở y tế đảm bảo, bác sĩ có kinh nghiệm như ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Saint Paul, bệnh viện Giao thông vận tải…
Với những trường hợp “chống chỉ định” tiến hành phẫu thuật bác sĩ Duy Thông cho biết: “Bệnh nhân không nên làm phẫu thuật “vùng kín” khi sắp đến kì “đèn đỏ”, nếu bị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cần phải được điều trị khỏi trước đã.”
Những người bị bệnh về máu toàn thân như phong, HIV, máu trắng, máu khó đông, các bệnh lây nhiễm đều không được phép làm các phẫu thuật thẩm mỹ nói chung và “vùng kín” nói riêng.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét